Đối với trẻ bị thừa cân
Những đứa trẻ mắc hội chứng Down, hội chứng Prader-Willi, và mắc tật nứt đốt sống thường đòi hỏi những bữa ăn có giá trị năng lượng thấp hơn những đứa trẻ khác bởi khả năng linh động, hoạt bát của những đứa trẻ này còn hạn chế và trương lực cơ của chúng còn thấp. Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến công tác quản lý những vấn đề về cân nặng của trẻ đó là: (1) xác định mức năng lượng thiết yếu dành riêng cho từng đứa trẻ và (2) tăng cường mức độ năng động cho trẻ.
Giảm hàm lượng ca-lo có trong các bữa ăn trưa và ăn sáng:
- Lựa chọn thịt, cá và thịt gia cầm có hàm lượng chất béo thấp
- Hạn chế các món nướng; bỏ qua chiên rán
- Cung cấp nhiều rau sống, rau củ quả
- Thay thế bữa sáng có hàm lượng đường cao bằng trái cây
- Cung cấp sữa gầy (sữa tách bơ) hoặc sữa chứa hàm lượng chất béo thấp
Biến đổi Thực đơn Thường xuyên - Bữa trưa
Thực đơn
|
Hàm lượng Calo thấp
|
Hàm lượng Calo cao
|
Thái
|
Xay
|
Nghiền
|
Hăm-bơ-gơ
|
Không thay đổi
|
Thêm phô-mai
|
Ăn kèm với mì
|
Xay,kèm thêm cùng súp kem
|
Xay nhuyễn với thịt bò hoặc súp cà chua
|
Bánh bao nhân nho
|
Không thay đổi
|
Thêm bơ thực vật
|
Cắt làm tư
|
Thay thế mì
|
Súp khoai tây hoặc khoai tây nghiền
|
Khoai tây chiên
|
Khoai tây chiên nướng
|
Không thay đổi
|
Khoai tây nghiền
|
Khoai tây nghiền
|
Khoai tây nghiền
|
Bông cải xanh
|
Không thay đổi
|
Không thay đổi, thêm bơ thực vật hoặc phô-mai
|
Thái nhỏ và nấu chín
|
Nghiền
|
Trộn với súp kem
|
Đào đóng hộp
|
Đào đóng hộp không đường
|
Không thay đổi
|
Thái thành những miếng nhỏ
|
Thái nhỏ và nghiền
|
Xay nhuyễn với nước trái cây
|
Sữa
|
1 %
|
Tất cả
|
Tất cả
|
Tất cả
|
Tất cả
|
Đối với trẻ bị thiếu cân
Trẻ em bị bại não, sinh cực non, mắc hội chứng Rett hoặc bệnh phổi có thể thuộc nhóm có xu hướng sở hữu thể trạng cơ thể gầy gò và không có khả năng đạt được trọng lượng khỏe mạnh. Chế độ ăn được kê theo đơn của trẻ có thể bao gồm các món ăn với hàm lượng ca-lo cao hoặc với hàmlượng calo đã được xác định cụ thể. Những đứa trẻ này thường chán ăn hoặc chỉ thích một vài loại thực phẩm nhất định nào đó. Chúng có thể dễ dàng rơi vào trạng thái mệt mỏi trong khi đang ăn và ngừng ăn ngay lập tức. Thông thường đối với những đứa trẻ này rất khó để gia tăng lượng khẩu phần ăn nhiều hơn hoặc gấp đôi cho chúng. Yếu tố then chốt để gia tăng hàm lượng calo đó là thêm chất béo, dầu, đường hoặc chất cô đặc chẳng hạn như ngũ cốc hoặc chất bổ sung vào thực phẩm mà không cần gia tăng khẩu phần ăn. Một số loại thực phẩm có thể được thêm vào để tăng hàm lượng calo được liệt kê ở bảng dưới đây.
Những cách để gia tăng hàm lượng calo
Thực phẩm
|
Hàm lượng Calo
|
Gợi ý chế biến
|
Phô-mai
|
75-120/oz (1oz=28,35g)
|
Thêm vào các loại thực phẩm kem
|
Bột ăn dặm
|
15calo/tấn
|
Thêm trái cây, súp, ngũ cốc
|
Trứng, cơm
|
75/ 1 quả trứng
|
Đồ nướng, bánh mì thịt, bánh tráng miệng pudding
|
Sữa đặc không đường
|
40calo/oz (1oz=28,35g)
|
Đồ uống, súp, ngũ cốc, bánh pudding
|
Sữa bột
|
25calo/T
|
Súp, khoai tây nghiền, sốt kem, bánh pudding..
|
Bơđộng phộng*(bơđậu phộng có thể là nguy cơ gây trẻ mắc chứng rối loạn nuốt bị nghẹn)
|
87calo/T
|
Với bánh quy giòn hoặc bánh mì
|
Bơ thực vật
|
100calo/T
|
Thêm vào thịt, ngũ cốc nóng, rau củ hoặc bánh mì
|
Dầu thực vật
|
110calo/T
|
Súp, thịt hầm, rau củ, nước thịt
|
Thịt dành cho trẻăn dặm
|
100-150calo/jar
(1jar=0,17kg)
|
Trộn với súp kem, khoai tây nghiền không đặc, súp
|
Thực phẩm chức năng
|
30 calo/oz (1oz=28,35g)
|
Phục vụ như một loại đồ uống
|
Bánh quy giòn graham/bánh xốp hương va-ni
|
20-30 calo mỗi loại
|
Thức ăn nhẹ
|